Theo kết
quả nghiên cứu của hàng loạt các tổ chức quốc tế, thực phẩm được sản
xuất bởi công nghệ sinh học hay còn gọi là thực phẩm biến đổi gen đang
có sẵn trên thị trường và an toàn cho con người. Trong một số trường hợp
công nghệ này có thể được dùng để cải thiện sự an toàn.
>> nu tam that bao tu
Giống ngô ngọt được sản xuất bằng công nghệ sinh học có khả năng kháng sâu bệnh (nguồn Monsanto)
Các chuyên gia cho rằng các thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen (GMO) chắc chắn được đánh giá là an toàn nếu không chúng sẽ không thể được công nhận và đăng ký bởi các cơ quan quốc tế.
Giống như bất kỳ thực phẩm truyền thống nào khác, thực phẩm biến đổi gen (GM) cũng chứa nhiều chất khác nhau với hàm lượng khác nhau. Thông thường người ta hay tin vào các thực phẩm truyền thống vốn đã được sử dụng bao đời nay. Tuy nhiên, sự tin tưởng này chỉ đơn giản dựa trên kinh nghiệm chứ chưa hẳn đã có cơ sở khoa học. Trong khi đó, đối với thực phẩm GM, việc chứng minh tính an toàn là một yêu cầu bắt buộc.
Một số nghiên cứu được tiến hành trong hơn 3 thập kỷ qua bởi các tổ chức quốc tế như: Cơ quản Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Hiệp hội Y dược Hoa Kỳ, Trung tâm Khoa học vì Lợi ích Cộng đồng, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), Cơ quan Thanh tra Sức khỏe Cây trồng Vật nuôi (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), và Tổ chức Y tế Thế giời (WHO),.. đã chứng minh sự an toàn của thực phẩm được sản xuất theo công nghệ sinh học (CNSH).
USDA, FDA, EPA điều phối quy định và cung cấp hướng dẫn về kiểm tra an toàn đối với các sản phẩm cây trồng và vật nuôi được sản xuất theo CNSH và các loại thực phẩm được sản xuất từ các sản phẩm này.
WHO và Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đã đánh giá bằng chứng về sự an toàn và lợi ích của CNSH thực phẩm và họ ủng hộ việc sử dụng có trách nghiệm CNSH đối với những tác động tích cực hiện nay và tương lai trong việc giải quyết mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và bền vững.
Trong quá trình đánh giá rộng rãi của FDA về một loại thực phẩm mới sử dụng CNSH, nếu có một hoặc nhiều chất gây dị ứng chính (sữa, trứng, bột mỳ, cá, sò, loại hạt, đậu tương, lạc) thì họ sẽ yêu cầu kiểm tra tiềm năng gây dị ứng.
FDA cũng yêu cầu dán nhãn đặc biệt cho bất kỳ loại thực phẩm được sản xuất theo CNSH hoặc không dùng CNSH nếu có một loại protein của một hoặc nhiều chất trong số 8 chất gây dị ứng chính của sản phẩm.
Theo cuộc điều tra của Quỹ và Hội đồng Thông tin Thực phẩm Quốc tế (IFIC) năm 2012, 69% người tiêu dùng của Hoa Kỳ tin tưởng vào sự an toàn của nguồn cung ứng thực phẩm ở quốc gia này.
Khi người tiêu dùng chia sẻ những quan tâm của họ về an toàn thực phẩm, thì CNSH không phải là một câu trả lời chung, chỉ 2% trong số người tiêu dùng được hỏi đề cập đến sự quan tâm về CNSH. Trong khi đó gần 1/3 quan tâm đến dịch bệnh và sự nhiễm khuẩn trong thực phẩm (29%) và gần 1/4 quan tâm đến việc chế biến và chuẩn bị thực phẩm sơ sài (21%). Khoảng một nửa (53%) người tiêu dùng tránh một số loại thực phẩm hoặc thành phần nhất định…, không có ai tránh thực phẩm được sản xuất theo CNSH.
Chất đạm được bổ sung trong thực phẩm GM
Các chất đạm đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người và các loại vật nói chung. Bộ máy tiêu hóa có chức năng tiêu hóa các chất đạm trong chế độ ăn thành các a-xít a-mô-ni giàu dưỡng chất được hấp thu ở mức tối đa và được dùng để tạo ra các chất đạm mới. Do đặc tính các chất đạm thường được tiêu hóa chứ không được hấp thu trực tiếp, tuyệt đại đa số các chất đạm trong chế độ ăn không có nguy cơ độc hại cho cơ thể, là một loại vi dưỡng chất thông thường, và không để lại hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, một số ít chất đạm thuộc nhóm độc tố như nọc độc, các độc tố dạng khuẩn và một số chất đạm khác như các chất gây ức chế léc-tin và en-zim có trong thành phần một số cây trồng và được coi là yếu tốt phi dưỡng chất. Trong khi nhiều yếu tố phi dưỡng chất không nhất thiết có độc tính, việc tiếp xúc thường xuyên với nhóm này có thể làm giảm tính hữu dụng của các dưỡng chất trong chế độ ăn.
Các chất đạm được cấy trong các loại cây trồng CNSH đang phổ biến trên thị trường đã trải qua các đánh giá an toàn.
Quá trình đánh giá mức độ an toàn của thực phẩm hoặc thức ăn hoàn toàn có nguồn gốc từ cây trồng CNSH thường được thực hiện bằng cách so sánh thành phần và giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm và thức ăn đó với nhóm thực phẩm và thức ăn truyền thống. Cơ sở dữ liệu của Viện Khoa học đời sống quốc tế (ILSI) được coi là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá xem có hay không những thay đổi quan trọng về mặt sinh học đối với thành phần của thực phẩm và thức ăn có nguồn gốc từ cây trồng CNSH. Trong trường hợp đối với cây trồng có giá trị dinh dưỡng được cải thiện là do có những khác biệt về thành phần cấu tạo quan trọng của chúng.
Những cây trồng có giá trị dinh dưỡng được cải thiện gồm giống Gạo vàng 2 (cung cấp tiền sinh tố A để khắc phục tình trạng thiếu vi-ta-min A ở nhóm dân số tiêu dùng gạo), Ngô Lysine (cung cấp chất lyzin chức năng cho thức ăn chăn nuôi lợn và gia cầm), và đậu nành SDA (có chứa dầu đậu này bổ sung hàm lượng a-xít béo Omega-3 tốt cho tim mạch).
Gạo truyền thống không chứa beta-catotine, một chất tiền sinh tố A giúp cơ thể chuyển thành Vitamin A. Chính vì vậy, việc sử dụng gạo thường xuyên trong khẩu phần ăn hàng ngày có thể dẫn đến tình trạng thiếu Vitamin A mà trong đó trẻ em và phụ nữ mang thai thuộc nhóm nguy cơ cao. Theo một báo cáo công bố năm 2012 của WHO, khoảng 250 triệu trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo bị thiếu Vitamin A. Do đó, việc cung cấp cho trẻ em đủ Vitamin A có thể cứu 2,7 triệu trẻ em dưới 5 tuổi khỏi chết yểu do thiếu vitamin A. Gạo vàng (golden rice) có chứa beta-catotine là một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.
Mối tương quan giữa tính an toàn và dưỡng chất trong những sự thay đổi này phải được đánh giá dựa trên cơ sở nghiên cứu nhiều trường hợp khác nhau. Trong một vài trường hợp, người ta có thể tiến hành một nghiên cứu trên chuột với một nửa chế độ ăn có từ các loại thức ăn có nguồn gốc hoàn toàn hoặc có chứa thành phần từ cây trồng CNSH để đi đến những kết luận chắc chắn hơn về tính an toàn của loại thực phẩm đó.
>> nu tam that bao tu
Giống ngô ngọt được sản xuất bằng công nghệ sinh học có khả năng kháng sâu bệnh (nguồn Monsanto)
Các chuyên gia cho rằng các thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen (GMO) chắc chắn được đánh giá là an toàn nếu không chúng sẽ không thể được công nhận và đăng ký bởi các cơ quan quốc tế.
Giống như bất kỳ thực phẩm truyền thống nào khác, thực phẩm biến đổi gen (GM) cũng chứa nhiều chất khác nhau với hàm lượng khác nhau. Thông thường người ta hay tin vào các thực phẩm truyền thống vốn đã được sử dụng bao đời nay. Tuy nhiên, sự tin tưởng này chỉ đơn giản dựa trên kinh nghiệm chứ chưa hẳn đã có cơ sở khoa học. Trong khi đó, đối với thực phẩm GM, việc chứng minh tính an toàn là một yêu cầu bắt buộc.
Một số nghiên cứu được tiến hành trong hơn 3 thập kỷ qua bởi các tổ chức quốc tế như: Cơ quản Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Hiệp hội Y dược Hoa Kỳ, Trung tâm Khoa học vì Lợi ích Cộng đồng, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), Cơ quan Thanh tra Sức khỏe Cây trồng Vật nuôi (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), và Tổ chức Y tế Thế giời (WHO),.. đã chứng minh sự an toàn của thực phẩm được sản xuất theo công nghệ sinh học (CNSH).
USDA, FDA, EPA điều phối quy định và cung cấp hướng dẫn về kiểm tra an toàn đối với các sản phẩm cây trồng và vật nuôi được sản xuất theo CNSH và các loại thực phẩm được sản xuất từ các sản phẩm này.
WHO và Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đã đánh giá bằng chứng về sự an toàn và lợi ích của CNSH thực phẩm và họ ủng hộ việc sử dụng có trách nghiệm CNSH đối với những tác động tích cực hiện nay và tương lai trong việc giải quyết mất an ninh lương thực, suy dinh dưỡng và bền vững.
Trong quá trình đánh giá rộng rãi của FDA về một loại thực phẩm mới sử dụng CNSH, nếu có một hoặc nhiều chất gây dị ứng chính (sữa, trứng, bột mỳ, cá, sò, loại hạt, đậu tương, lạc) thì họ sẽ yêu cầu kiểm tra tiềm năng gây dị ứng.
FDA cũng yêu cầu dán nhãn đặc biệt cho bất kỳ loại thực phẩm được sản xuất theo CNSH hoặc không dùng CNSH nếu có một loại protein của một hoặc nhiều chất trong số 8 chất gây dị ứng chính của sản phẩm.
Theo cuộc điều tra của Quỹ và Hội đồng Thông tin Thực phẩm Quốc tế (IFIC) năm 2012, 69% người tiêu dùng của Hoa Kỳ tin tưởng vào sự an toàn của nguồn cung ứng thực phẩm ở quốc gia này.
Khi người tiêu dùng chia sẻ những quan tâm của họ về an toàn thực phẩm, thì CNSH không phải là một câu trả lời chung, chỉ 2% trong số người tiêu dùng được hỏi đề cập đến sự quan tâm về CNSH. Trong khi đó gần 1/3 quan tâm đến dịch bệnh và sự nhiễm khuẩn trong thực phẩm (29%) và gần 1/4 quan tâm đến việc chế biến và chuẩn bị thực phẩm sơ sài (21%). Khoảng một nửa (53%) người tiêu dùng tránh một số loại thực phẩm hoặc thành phần nhất định…, không có ai tránh thực phẩm được sản xuất theo CNSH.
Chất đạm được bổ sung trong thực phẩm GM
Các chất đạm đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người và các loại vật nói chung. Bộ máy tiêu hóa có chức năng tiêu hóa các chất đạm trong chế độ ăn thành các a-xít a-mô-ni giàu dưỡng chất được hấp thu ở mức tối đa và được dùng để tạo ra các chất đạm mới. Do đặc tính các chất đạm thường được tiêu hóa chứ không được hấp thu trực tiếp, tuyệt đại đa số các chất đạm trong chế độ ăn không có nguy cơ độc hại cho cơ thể, là một loại vi dưỡng chất thông thường, và không để lại hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, một số ít chất đạm thuộc nhóm độc tố như nọc độc, các độc tố dạng khuẩn và một số chất đạm khác như các chất gây ức chế léc-tin và en-zim có trong thành phần một số cây trồng và được coi là yếu tốt phi dưỡng chất. Trong khi nhiều yếu tố phi dưỡng chất không nhất thiết có độc tính, việc tiếp xúc thường xuyên với nhóm này có thể làm giảm tính hữu dụng của các dưỡng chất trong chế độ ăn.
Các chất đạm được cấy trong các loại cây trồng CNSH đang phổ biến trên thị trường đã trải qua các đánh giá an toàn.
Quá trình đánh giá mức độ an toàn của thực phẩm hoặc thức ăn hoàn toàn có nguồn gốc từ cây trồng CNSH thường được thực hiện bằng cách so sánh thành phần và giá trị dinh dưỡng của loại thực phẩm và thức ăn đó với nhóm thực phẩm và thức ăn truyền thống. Cơ sở dữ liệu của Viện Khoa học đời sống quốc tế (ILSI) được coi là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá xem có hay không những thay đổi quan trọng về mặt sinh học đối với thành phần của thực phẩm và thức ăn có nguồn gốc từ cây trồng CNSH. Trong trường hợp đối với cây trồng có giá trị dinh dưỡng được cải thiện là do có những khác biệt về thành phần cấu tạo quan trọng của chúng.
Những cây trồng có giá trị dinh dưỡng được cải thiện gồm giống Gạo vàng 2 (cung cấp tiền sinh tố A để khắc phục tình trạng thiếu vi-ta-min A ở nhóm dân số tiêu dùng gạo), Ngô Lysine (cung cấp chất lyzin chức năng cho thức ăn chăn nuôi lợn và gia cầm), và đậu nành SDA (có chứa dầu đậu này bổ sung hàm lượng a-xít béo Omega-3 tốt cho tim mạch).
Gạo truyền thống không chứa beta-catotine, một chất tiền sinh tố A giúp cơ thể chuyển thành Vitamin A. Chính vì vậy, việc sử dụng gạo thường xuyên trong khẩu phần ăn hàng ngày có thể dẫn đến tình trạng thiếu Vitamin A mà trong đó trẻ em và phụ nữ mang thai thuộc nhóm nguy cơ cao. Theo một báo cáo công bố năm 2012 của WHO, khoảng 250 triệu trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo bị thiếu Vitamin A. Do đó, việc cung cấp cho trẻ em đủ Vitamin A có thể cứu 2,7 triệu trẻ em dưới 5 tuổi khỏi chết yểu do thiếu vitamin A. Gạo vàng (golden rice) có chứa beta-catotine là một giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.
Mối tương quan giữa tính an toàn và dưỡng chất trong những sự thay đổi này phải được đánh giá dựa trên cơ sở nghiên cứu nhiều trường hợp khác nhau. Trong một vài trường hợp, người ta có thể tiến hành một nghiên cứu trên chuột với một nửa chế độ ăn có từ các loại thức ăn có nguồn gốc hoàn toàn hoặc có chứa thành phần từ cây trồng CNSH để đi đến những kết luận chắc chắn hơn về tính an toàn của loại thực phẩm đó.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét